Giải mã những bí ẩn về Giấc mơ – Thực sự không quá bí ẩn như từng biết

Lộ trình Tâm thức
  • Hầu hết chúng ta đều cho rằng khi đang mơ thì đó là cảnh thật (0) chứ không phải cảm giác (3)- (Trừ trường hợp đang bị trạng thái Lucid – giấc mơ tỉnh) thế nhưng khi chúng ta tỉnh thì chúng ta lại cũng cho rằng Thế giới thực tại này là Cảnh thật (0) chứ không phải là cảm giác (3).
  • Vậy cảnh đang mơ và cảnh đang thức thì khác và giống điều gì?
  • Sự thực cái mà chúng ta thấy khi tỉnh và mơ đều giống nhau – đều là thực tại là các Cảm giác hình ảnh (âm+mùi+vị+chạm) do Ý THỨC PHÁT HIỆN RA (3) và nó không quan trọng là THÔNG TIN CẢM GIÁC đó lấy từ đâu.
  • Trên tực tế – Nó chỉ khác nhau duy nhất 1 điều : Nơi lấy dữ liệu
  • Khi Mơ thì là Bộ nhớ não bộ lấy dữ liệu bên trong não (1) tiếp xúc với Ý thức -> tạo ra Thế giới cảm giác (3)
  • Khi Tỉnh thì 5 giác quan lấy dữ liệu bên ngoài (2) -> tạo ra Thế giới cảm giác (3)
    QUY TRÌNH NÃO BỘ
    Dữ liệu lấy từ ngoài (1) hoặc Trong (2) – Được ý thức nhận ra là Thế giới cảm giác (3) – Đây chính là Thực tại của chúng ta đang sống nhưng chúng ta CẢ KHI MƠ và TỈNH đều nhầm lẫn nó là Vật chất bên ngoài (0).

CÁC HIỆN TƯỢNG CỦA GIẤC MƠ

  • Cơ chế bóp méo sự thật của Ý (TƯ DUY) tạo ra giấc mơ – Sự thật về Giấc mơ cần giải mã
  • Não bộ (Ý) có cơ chế dự đoán kết quả tương lai theo nhiều hướng để giúp chúng ta có thể xử lý tốt các tình huống, chứ nó không chỉ xử lý đơn thuần các dữ liệu hiện tại – Và chính cơ chế này làm chúng ta hay TƯỞNG BỞ hay LO SỢ tùy thuộc vào các Ký ức “quá khứ” đã lưu lại.
  • Ví dụ người hay có những ký ức đau buồn của tuổi thơ thường hay lo sợ khi các dữ liệu đầu vào có tính lặp lại quá khứ nên LUÔN LUÔN BI QUAN, LO LẮNG trong cuộc sống. Ví dụ có người thì sợ độ cao, có người sợ MA MA MA, hay ngủ đêm không dám tắt điện…
  • Người hay có ký ức Tốt đẹp lại luôn TƯỞNG BỞ , MƠ MỘNG tới những kết quả mà đã khiến họ hạnh phúc : Ví dụ như nếu ai đó đã từng trúng Giải thưởng lớn trong quá khứ, thì khi được tham gia 1 chương trình Bốc thăm trúng thưởng lớn khác thường rất Hồi hộp vì nghĩ mình sắp trúng giải nữa và luôn cho rằng mình sẽ là người may mắn duy nhất trong sự kiện – Sự thực suy nghĩ này là TÀO LAO và tưởng bở nặng và kết quả lại là nỗi thất vọng.
  • Bậc trí là luôn quan sát thằng Ý (Tư duy) để cảnh giác với bọn này, nó có thể đưa chúng ta tới những LO LẮNG bi quan không cần thiết hay những cú lừa TƯỞNG BỞ to lớn mà khi mình bị XỊT thì lại thất vọng thảm hại.

NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ GIẤC MƠ

HỎI : Loài nào hay mơ?
ĐÁP : •Hiện tượng mơ không chỉ xảy ra với con người mà cũng có thể xảy ra ở các động vật có vú và một số loài chim

HỎI : Thời gian mơ?
ĐÁP : Con người thường mơ một đến hai giờ và có thể có bốn đến bảy giấc mơ mỗi đêm

HỎI : Các giai đoạn trong giấc ngủ và khi nào mơ
ĐÁP : Mơ xảy ra xen kẽ các đoạn •Buồn ngủ •Chập chờn •REM •Mơ mộng, bóp méo •Ngủ Sâu •Thức giấc

HỎI : Các hiện tượng lạ khi mơ
ĐÁP : •REM •NÓI MỚ •MỘNG DU •Tưởng tượng •Déjà Vu •Jamais Vu •Presque Vu •Bóng đè •Lucid •Đoán tương lai

REM là gì : REM : Rapid Eyes Movement (xem Slide bên trên)
Những giấc mơ Lucid là gì : (xem Slide bên trên)
Mơ đoán tương lai là hiện tượng gì : Là Hiệu ứng nổi trội của Não bộ
Tại sao những giấc mơ luôn khó nhớ? Hoặc chỉ nhớ khi ta thức dậy đột ngột? Hãy xem lộ trình Tâm thức sẽ hiểu hết
Mộng du và Bóng đề là gì : Là 2 cơ chế ngược nhau của Não bộ, Mộng du là Ý thức ngủ, Hệ vận động bị kích hoạt và ngược lại bóng đè là Ý thức tỉnh 1 chút, nhưng hệ thần kinh vận động không đủ xung kích để kích hoạt.
Déjà Vu : Thấy như mình đã từng bắt gặp cảnh này, Jamais Vu ngược lại là thấy xa lạ với những thứ hàng ngày rất quen thuộc còn Presque Vu là Thấy mà không sao nói ra được.

You may also like...